shive.store

Giám Đốc Thẩm

November 30, 2020
  1. Giám đốc thẩm tái thẩm là một cấp xét xử đặc biệt
  2. Giám đốc thẩm vụ án
  3. Giám đốc thẩm vụ án hình sự
  4. Toàn văn quyết định giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải | Pháp luật | PLO

Theo quy định, quyết định giám đốc thẩm có hiệu lực ngay từ ngày ban hành. Vậy phải chăng sau khi Hội đồng thẩm phán TAND tối cao ngày 8. 5 có quyết định giám đốc thẩm giữ nguyên án tử hình đối với Hồ Duy Hải thì vụ án sẽ nhanh chóng khép lại? Như Thanh Niên đã thông tin, ngày 8. 5, Hội đồng thẩm phán (HĐTP) TAND tối cao có quyết định giám đốc thẩm, bác kháng nghị của Viện trưởng Viện KSND tối cao về hủy án sơ thẩm, phúc thẩm để điều tra lại, giữ nguyên án tử hình đối với Hồ Duy Hải - bị kết án về hành vi giết 2 nữ nhân viên Bưu điện Cầu Voi (tỉnh Long An) vào đêm 13. 1. 2008. Bên cạnh những tranh luận xung quanh nội dung quyết định giám đốc thẩm, nhiều bạn đọc cũng đặt câu hỏi: Liệu Hồ Duy Hải có còn cơ hội nào để tiếp tục kêu oan hoặc hoãn thi hành án tử hình? Hội đồng thẩm phán nhận định: "Trong những thời điểm quan trọng, Hồ Duy Hải đều thừa nhận hành vi phạm tội" - Thực hiện: Thái Sơn - Vũ Hân Vẫn có thể xem xét lại quyết định giám đốc thẩm Luật sư Phạm Công Hùng, nguyên thẩm phán TAND tối cao, cho biết vụ án Hồ Duy Hải có những vi phạm rất nghiêm trọng về mặt tố tụng và việc đánh giá chứng cứ để buộc tội cũng chưa ổn.

Giám đốc thẩm tái thẩm là một cấp xét xử đặc biệt

Ngày 13-5, TAND Tối cao đã chính thức ban hành phán quyết giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải. Quyết định có 24 trang, nêu thành phần Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao gồm 17/17 thẩm phán, do Chánh án Nguyễn Hòa Bình làm chủ tọa. Đại diện VKSND Tối cao bảo vệ kháng nghị giám đốc thẩm gồm có ba kiểm sát viên cấp cao, trong đó có Phó Viện trưởng VKSND Tối cao Nguyễn Huy Tiến. Bị cáo Hồ Duy Hải, đại diện cho hai bị hại đã chết trong vụ án, nguyên đơn dân sự là Chi nhánh Bưu cục Cầu Voi (Long An), nơi xảy ra vụ án và có thiệt hại về tài sản và hai người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, đều không được tòa triệu tập. Phần nội dung vụ án được Quyết định số 05 tóm tắt theo hai bản án sơ thẩm và phúc thẩm, các tình tiết, sự kiện chính. Quyết định cũng tóm tắt các văn bản của Chủ tịch nước, quyết định kháng nghị yêu cầu hủy hai bản án tuyên Hải tử hình về hai tội giết người, cướp tài sản. Phần nhận định của tòa đi vào 22 nhóm vấn đề gồm các nội dung kháng nghị của viện trưởng VKSND Tối cao kèm theo đó là phân tích, đánh giá, nhận định của hội đồng giám đốc thẩm.

Giám đốc thẩm vụ án

Việc xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm trong các vụ án hình sự khác nhau như thế nào? (Hồng Thuận) Luật sư tư vấn Theo Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, Việt Nam áp dụng nguyên tắc hai cấp xét xử (cấp xét xử sơ thẩm và cấp xét xử phúc thẩm). Giám đốc thẩm và tái thẩm không phải cấp xét xử mà là thủ tục xem xét lại bản án và quyết định đã có hiệu lực pháp luật trong trường hợp "đặc biệt".

Lúc này, Chánh án TAND tối cao phải tổ chức việc thẩm định hồ sơ vụ án và tổ chức việc xác minh, thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật trong trường hợp cần thiết. "Theo điều 409 BLTTHS, việc thẩm định hồ sơ vụ án, xác minh, thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật phải làm rõ có hay không có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc có hay không có tình tiết quan trọng mới làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định giám đốc thẩm", ông Hùng nhấn mạnh và cho biết thêm trong thời hạn 4 tháng kể từ ngày nhận được yêu cầu của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, HĐTP TAND tối cao phải mở phiên họp xem xét lại quyết định giám đốc thẩm. Trao đổi với PV Thanh Niên, luật sư Trần Hồng Phong, người hỗ trợ pháp lý cho Hồ Duy Hải, cho biết sau khi nhận được quyết định giám đốc thẩm thì ông và gia đình bị án sẽ tiếp tục có đơn kiến nghị gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ủy ban Tư pháp Quốc hội và Viện trưởng Viện KSND tối cao, đề nghị xem xét lại quyết định giám đốc thẩm. Tòa giám đốc thẩm nhìn nhận Hồ Duy Hải tiêu thụ tài sản trong vụ án như thế nào?

Giám đốc thẩm vụ án hình sự

- Vụ án hình sự thuộc thẩm quyền xét xử của tòa án nhân dân cấp huyện và tòa án quân sự khu vực nhưng có nhiều tình tiết phức tạp khó đánh giá, thống nhất về tính chất vụ án hoặc liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành - Vụ án mà bị cáo là thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên, cán bộ lãnh đạo chủ chốt ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, người có chức sắc trong tôn giáo hoặc có uy tín cao trong dân tộc ít người. Bản án, quyết định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn do Bộ luật Tố tụng hình sự quy định thì có hiệu lực pháp luật. Tuy nhiên, bản án, quyết định sơ thẩm của tòa án có thể bị kháng cáo, kháng nghị; khi đó, vụ án phải được xét xử phúc thẩm. Xét xử phúc thẩm Xét xử phúc thẩm là việc tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết định sơ thẩm mà bản án, quyết định sơ thẩm đối với vụ án đó chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị. Bản án phúc thẩm, quyết định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án.

Vì vậy, nếu có căn cứ xác định quyết định của HĐTP TAND tối cao có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc phát hiện tình tiết quan trọng mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định giám đốc thẩm, thì trong quyền hạn theo luật định tại điều 404 bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015, các cơ quan gồm Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ủy ban Tư pháp Quốc hội, Viện trưởng Viện KSND tối cao sẽ có kiến nghị và yêu cầu xem xét lại quyết định giám đốc thẩm. Cụ thể, ông Phạm Công Hùng cho hay, khi Ủy ban Tư pháp Quốc hội, Viện trưởng Viện KSND tối cao có kiến nghị thì HĐTP TAND tối cao sẽ mở phiên họp xem xét lại quyết định giám đốc thẩm. Sau khi kết thúc phiên họp xem xét kiến nghị, HĐTP TAND tối cao gửi văn bản thông báo kết quả phiên họp. "Trường hợp Ủy ban Tư pháp Quốc hội và Viện trưởng Viện KSND tối cao không nhất trí với kết quả phiên họp của HĐTP TAND tối cao thì hai cơ quan này tiếp tục có quyền báo cáo sự việc lên Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định", ông Hùng ý kiến. Cũng theo ông Phạm Công Hùng, nếu xét thấy báo cáo của Ủy ban Tư pháp, Viện trưởng Viện KSND tối cao có căn cứ thì Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu Chánh án TAND tối cao xem xét lại quyết định giám đốc thẩm.

Toàn văn quyết định giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải | Pháp luật | PLO

Sau đó, ngày 24. 10. 2011, Viện trưởng Viện KSND tối cao cũng có quyết định không kháng nghị giám đốc thẩm (thời điểm này viện trưởng là ông Nguyễn Hòa Bình). Ngày 17. 2012, Chủ tịch nước có quyết định bác đơn xin ân giảm hình phạt tử hình của Hồ Duy Hải. Bất ngờ, ngày 4. 2014, Văn phòng Chủ tịch nước có văn bản yêu cầu tạm dừng thi hành án để xem xét rõ trường hợp Hồ Duy Hải có bị kết án oan, sai hay không. Cùng ngày 4. 2014, Hội đồng thi hành án tử hình Long An ra quyết định hoãn thi hành án tử hình đối với Hồ Duy Hải. Ngày 22. 11. 2019, Viện trưởng Viện KSND tối cao ký ban hành quyết định kháng nghị giám đốc thẩm, đề nghị HĐTP TAND tối cao xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, hủy toàn bộ bản án sơ thẩm và phúc thẩm đã tuyên bị án Hồ Duy Hải tử hình, để điều tra lại. Ngày 8. 5, HĐTP TAND tối cao có quyết định giám đốc thẩm, bác kháng nghị của Viện trưởng Viện KSND tối cao, giữ nguyên án tử hình đối với Hồ Duy Hải.

Thủ tục giám đốc thẩm Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án. Bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm khi có một trong các căn cứ: - Kết luận trong bản án, quyết định của tòa án không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án. - Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trong điều tra, truy tố, xét xử dẫn đến sai lầm nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án. - Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật. Quyết định của Hội đồng giám đốc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày ra quyết định. Thủ tục tái thẩm Tái thẩm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tòa án nhưng bị kháng nghị vì có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà tòa án không biết được khi ra bản án, quyết định đó. Bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm khi có một trong các căn cứ: - Có căn cứ chứng minh lời khai của người làm chứng, kết luận giám định, kết luận định giá tài sản, lời dịch của người phiên dịch, bản dịch thuật có những điểm quan trọng không đúng sự thật.

  • Camera giám
  • Xem chỉ tay nữ
  • ANH NGOẠI TÌNH - EM CŨNG CẶP BỒ - YouTube
  • Thẩm
  • Mẫu card visit giám đốc
  • Giám đốc team.xooit
  • Thẩm mỹ viện jw
  • Giám đốc thẩm tuyên án hồ duy hải
  • Driver card màn hình asus
  • Giám đốc thẩm hồ duy hải mới nhất

Lời khai của người làm chứng và hai đối tượng tình nghi... cũng được tòa đề cập. Từ vấn đề 18 đến 21 là nhận định đánh giá của hội đồng giám đốc thẩm về các vấn đề trong kháng nghị. Cuối cùng, quyết định đánh giá mặc dù trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử có những thiếu sót, vi phạm nhưng không phải là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng và không làm thay đổi bản chất của vụ án. Do vậy, tòa cho rằng không cần thiết phải hủy án sơ thẩm và phúc thẩm để điều tra lại theo kháng nghị của VKSND Tối cao. Vấn đề 22 là về thủ tục tố tụng của quyết định kháng nghị giám đốc thẩm, trong đó tòa đánh giá việc viện trưởng VKSND Tối cao ra quyết định kháng nghị là không đúng... Phần quyết định của phán quyết nêu ngắn gọn là: Không chấp nhận quyết định kháng nghị giám đốc thẩm của viện trưởng VKSND Tối cao. Bạn đọc có thể đọc toàn văn quyết định giám đốc thẩm trên Chín nhóm người được mời đến tòa Quyết định cũng nêu có chín nhóm người đến tham gia phiên giám đốc thẩm. Theo đó có công an, VKSND và TAND tỉnh Long An (giải quyết cấp sơ thẩm), cán bộ giám định, VKSND Cấp cao và TAND Cấp cao (giải quyết cấp phúc thẩm).

shive.store, 2024